HỔ PHÁCH ( AMBER NATURE )
*Bảo quản và làm sạch:
Hổ phách là loại đá quý mềm, độ cứng chỉ đạt 2 đến 2,5 trên thang Mohs. Không được cất nó chung với đồ kim hoàn để tránh bị trầy xước.
Không bao giờ cho hổ phách tiếp xúc với nhiệt và hóa chất như keo xịt tóc hoặc nước hoa và cũng không nên rửa nó với máy siêu âm.
Để làm sạch hổ phách, chỉ cần lau nhẹ nó bằng một miếng vải mềm thấm nước.
*Cách phân biệt hổ phách thật giả:
Trên thị trường có rất nhiều hổ phách giả mà mọi người không biết cách phân biệt.Có nhiều cách phân biệt hổ phách thật giả, cách này đơn giản nhất mà ko làm hổ miếng hổ phách của bạn bị hỏng.( có ảnh làm thí nghiệm ).
- Thử bằng nước: Hổ phách có tỷ trọng thấp nhất trong số các loại đá quý và bán quý. Tỷ trọng trung bình của hổ phách là 1,05-1,12 gr/cm3. Vì vậy, phần lớn các loại hổ phách đều chìm trong nước lã và nổi trong nước muối. Nếu thả một mảnh hổ phách vào nước muối (pha 8-10 thìa cà phê muối trong 1 cốc nước), hổ phách sẽ nổi. Các loại chất dẻo và nhựa tổng hợp hiện nay (trừ polystyron) đều có tỷ trọng cao hơn hổ phách (ở nhựa bakelit tổng hợp là 1,26-1,28 gr/cm3, nhựa cazein là 1,33 gr/cm3), nên sẽ chìm trong dung dịch nói trên. Tuy nhiên không nên ngâm hổ phách lâu trong nước, vì hổ phách có tính thẩm thấu cao. Sau khi thử như vậy cần lau nhẹ miếng hổ phách cho sạch nước muối.
- Dưới tác động của tia cực tím, hổ phách phát ra ánh sáng mờ có màu từ xanh lá cây nhạt đến vàng, nhưng phần chính của miếng hổ phách có màu xanh lơ. Trong trường hợp đó, nhựa tổng hợp bakelit không phát sáng, còn cazein thì có màu vàng.
_Nguồn do AD Thiên Ngọc Kinh tổng hợp sưu tầm & biên soạn_
*Bảo quản và làm sạch:
Hổ phách là loại đá quý mềm, độ cứng chỉ đạt 2 đến 2,5 trên thang Mohs. Không được cất nó chung với đồ kim hoàn để tránh bị trầy xước.
Không bao giờ cho hổ phách tiếp xúc với nhiệt và hóa chất như keo xịt tóc hoặc nước hoa và cũng không nên rửa nó với máy siêu âm.
Để làm sạch hổ phách, chỉ cần lau nhẹ nó bằng một miếng vải mềm thấm nước.
*Cách phân biệt hổ phách thật giả:
Trên thị trường có rất nhiều hổ phách giả mà mọi người không biết cách phân biệt.Có nhiều cách phân biệt hổ phách thật giả, cách này đơn giản nhất mà ko làm hổ miếng hổ phách của bạn bị hỏng.( có ảnh làm thí nghiệm ).
- Thử bằng nước: Hổ phách có tỷ trọng thấp nhất trong số các loại đá quý và bán quý. Tỷ trọng trung bình của hổ phách là 1,05-1,12 gr/cm3. Vì vậy, phần lớn các loại hổ phách đều chìm trong nước lã và nổi trong nước muối. Nếu thả một mảnh hổ phách vào nước muối (pha 8-10 thìa cà phê muối trong 1 cốc nước), hổ phách sẽ nổi. Các loại chất dẻo và nhựa tổng hợp hiện nay (trừ polystyron) đều có tỷ trọng cao hơn hổ phách (ở nhựa bakelit tổng hợp là 1,26-1,28 gr/cm3, nhựa cazein là 1,33 gr/cm3), nên sẽ chìm trong dung dịch nói trên. Tuy nhiên không nên ngâm hổ phách lâu trong nước, vì hổ phách có tính thẩm thấu cao. Sau khi thử như vậy cần lau nhẹ miếng hổ phách cho sạch nước muối.
_Nguồn do AD Thiên Ngọc Kinh tổng hợp sưu tầm & biên soạn_